Lý thuyết đối xứng trục>

Lý thuyết đối xứng trục>

Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 8 tất cả các môn

Toán – Văn – Anh – Lí – Hóa – Sinh – Sử – Địa – GDCD

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Đối xứng trục

Định nghĩa: Hai điểm $A,B$ gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng $d$ nếu $d$ là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

Quy ước: Nếu điểm $M$ nằm trên đường thẳng $d$ thì điểm đối xứng với $M$ qua đường thẳng $d$ cũng là điểm $M$ .

2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng

Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng $d$ nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng $d$ và ngược lại. Đường thẳng $d$ gọi là trục đối xứng của hai hình đó.

Bài Hay  Dạng 1. Nhận biết hình có trục đối xứng Chủ đề 9 Ôn hè Toán 6>

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.

3. Hình có trục đối xứng

Đường thẳng $d$ gọi là trục đối xứng của hình $H$ nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình $H$ qua đường thẳng $d$ cũng thuộc hình $H$ . Ta nói hình $H$ có trục đối xứng.

Định lý: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính độ dài cạnh, chu vi tam giác, tứ giác

Phương pháp:

Sử dụng chú ý: “Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.”

Dạng 2: Chứng minh (nhận biết) các hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.

Phương pháp:

Ta sử dụng định nghĩa: “ Hai điểm $A,B$ gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng $d$ nếu $d$ là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.”

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 6 trang 84 SGK Toán 8 Tập 1
  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 6 trang 84 SGK Toán 8 Tập 1
  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 6 trang 86 SGK Toán 8 Tập 1
  • Trả lời câu hỏi 4 Bài 6 trang 86 SGK Toán 8 Tập 1
  • Bài 35 trang 87 SGK Toán 8 tập 1
Bài Hay  Cách chứng minh đối xứng trục và bài tập có lời giải chi tiết

>> Xem thêm

  • Lý thuyết tính chất đường phân giác của tam giác
  • Lý thuyết định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
  • Lý thuyết đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Lý thuyết hai tam giác đồng dạng
  • Lý thuyết các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
  • Lý thuyết phương trình tích
  • Bài 52 trang 33 SGK Toán 8 tập 2
  • Lý thuyết phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
  • Bài 50 trang 33 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 54 trang 34 SGK Toán 8 tập 2

Bạn đang xem bài viết: Giáo Dục Việt Á chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Similar Posts

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *